Có thể áp dụng mô hình đầu tư PPP để xây dựng chính phủ điện tử

26/06/2012

Xây dựng chính phủ điện tử (CPĐT) một trong những mục tiêu quan trọng hướng tới minh bạch hóa tăng hiệu quả hoạt động của các quan nhà nước. Hiện nay hình đối tác công - (PPP) đang được nhìn nhận như một phương thức hiệu quả góp phần hiện thực hoá mục tiêu này.

    Theo các chuyên gia, một thách thức lớn trong triển khai CPĐT hiện nay vấn đề chi phí bao gồm: chi phí đầu theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu; chi phí ban đầu chi phí duy trì vận hành hệthống. Từ trước tới nay, chi phí xây dựng CPĐT phần lớn do ngân sách nhà nước đảm nhận được thực hiện theo phương pháp mua sắm truyền thống. Phương pháp này không tận dụng thế mạnh về kỹ thuật nguồn vốn của khu vực nhân, trong khi nguồn vốn cần đầu cho hoạt động rất lớn.

     Trong bối cảnh Việt Nam đang thắt chặt chi tiêu công, thì khó khăn về thiếu nguồn tài chính đầu cho việc xây dựng CPĐT được coi thách thức cần sớm biện pháp tháo gỡ. Theo các chuyên gia, đã đến lúc cần phải khuyến khích khu vực nhân tham gia cùng với khu vực công trong xây dựng CPĐT coi đây một hướng đi cần thiết đảm bảo xây dựng CPĐT thành côngViệt Nam.

      hình PPP những ưu điểm vượt trội so với phương thức đầu truyền thống như: tận dụng được nguồn tài chính, kinh nghiệm quản của khu vực nhân, giảm chi phí đầu chia sẻ được rủi ro giữa các bên tham gia. Nhà nước thể chỉ tập trung vào công tác quản trị, còn công nghệ vận hành sẽ được chuyển giao cho khu vực . Cụ thể, khu vực sẽ đảm nhận các hoạt động: xây dựng hạ tầng, phần cứng, phần mềm, quản vận hành, bảo hành, bảo trì

     Liên quan đến phát triển sở hạ tầng cho CPĐT theo hình PPP, trên thế giới đã nhiều quốc gia ứng dụng thành công như Australia, Ấn Độ. Cụ thể, tại bang Victoria của Australia, chính quyền Bang đã bỏ ra khoảng 180.000 USD thuê một công ty vấn nhân khảo sát xây dựng quy hoạch xây dựng CPĐT, sau đó chính quyền Bang cho phép các công ty nhân đấu thầu để tham gia cùng chính quyền xây dựng hệ thống CPĐT. Theo đó, các công ty này sẽ được thu phí các giao dịch để tạo doanh thu đắp cho phần vốn họ đã đầu . Kết quả hệ thống CPĐT của bang Victoria được đưa vào sử dụng với chất lượng tốt, trong khi chính quyền Bang không hề phải đầu . Còn tại Ấn Độ, hình PPP cũng đã triển khai thành công cho CPĐT điển hình dự án MCA21. Đây một dự án PPP giữa Chính phủ Ấn Độ (bỏ 10% vốn) Tập đoàn Tata (bỏ 90% vốn) được triển khai từ năm 2006, bao gồm các dịch vụ: quản trị theo luật doanh nghiệp, cấp phép cho doanh nghiệp mới, thu các khoản phải nộp theo luật, các dịch vụ chuyên ngành, công chứng thị thực, các dịch vụ bảo vệ nhà đầu Các dịch vụ này đã thiết lập môi trường kinh doanh hấp dẫn, nhờ thế thu hút vốn FDI của Ấn Độ tăng tưởng mạnh mẽ từ 2,2 tỷ USD năm 2003 - 2004 lên 15,7 tỷ USD năm 2006 - 2007.

     Ở nước ta, hình PPP hầu như chưa áp dụng. Theo các chuyên gia, hội để Việt Nam thu hút các doanh nghiệp nhân tham gia vào lĩnh vực này rất lớn khi chúng ta không thiếu những doanh nghiệp trong nước nguồn tài chính mạnh nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thông tin truyền thông sẵn sàng tham gia xây dựng CPĐT. Đó chưa kể đến rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài cũng luôn sẵn sàng tham gia vào lĩnh vực nếu một chế hợp tác hiệu quả.

     Các chuyên gia khuyến cáo, để thu hút được sự tham gia của khối nhân, trước hết Chính phủ nên đưa thông tin truyền thông vào lĩnh vực khuyến khích áp dụng hình PPP ở Việt Nam. Đây được coi tiền đề để thu hút được không những nguồn tài chính còn cả kinh nghiệm quản trình độ kỹ thuật cao của khu vực nhân trong xây dựng CPĐT.

     Có thể khẳng định, áp dụng hình PPP để xây dựng CPĐT cần thiết nhằm khai thác hiệu quả các nguồn lực trong hội để đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thôngViệt Nam. Điều này càng trở nên quan trọng trong bối cảnh cuộc cách mạng về công nghệ thông tin đã đang tạo sức bật cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, trao đổi, mua bán mang tính toàn cầu tác động trực tiếp đến mọi mặt của đời sống hội.

 Quang Minh